Ngành Quản lý kinh tế
I. Danh mục các ngành Đại học thuộc đối tượng ngành đúng, phù hợp
1. Bảo hiểm
2. Bất động sản
3. Hệ thống thông tin kinh tế
4. Hệ thống thông tin quản lý
5. Kế hoạch đầu tư
6. Kế toán
7. Kế toán - Kiểm toán
8. Kế toán doanh nghiệp
9. Kế toán phân tích và kiểm toán
10. Khoa học quản lý
11. Kiểm toán
12. Kinh doanh ngoại thương
13. Kinh doanh nông nghiệp
14. Kinh doanh quốc tế
15. Kinh doanh thương mại
16. Kinh tế
17. Kinh tế - Kế toán kiểm toán
18. Kinh tế - tài chính
19. Kinh tế - Tài chính (CTTT)
20. Kinh tế bưu chính viễn thông
21. Kinh tế chính trị
22. Kinh tế công cộng
23. Kinh tế công nghiệp
24. Kinh tế đối ngoại
25. Kinh tế du lịch
26. Kinh tế gia đình
27. Kinh tế kế hoạch đầu tư
28. Kinh tế lao động
29. Kinh tế luật
30. Kinh tế năng lượng
31. Kinh tế nông lâm
32. Kinh tế nông nghiệp
33. Kinh tế nông nghiệp - Tài chính (CTTT)
34. Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
35. Kinh tế phát triển
36. Kinh tế quốc dân
37. Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
38. Kinh tế tài nguyên và môi trường
39. Kinh tế thủy sản
40. Kinh tế và quản lý công
41. Kinh tế vận tải
42. Kinh tế xây dựng
43. Marketing
44. Ngân hàng
45. Ngoại thương
46. QKTD công nghiệp
47. QTKD bất động sản
48. QTKD du lịch
49. QTKD du lịch và khách sạn
50. QTKD ngoại thương
51. QTKD quốc tế
52. QTKD thương mại
53. QTKD tổng hợp
54. QTKD tổng quát
55. Quản lý kinh doanh (Tài chính kế toán)
56. Quản trị chất lượng
57. Quản trị doanh nghiệp
58. Quản trị doanh nghiệp du lịch - dịch vụ
59. Quản trị kinh doanh
60. Quản trị nhân lực
61. Tài chính
62. Tài chính - Ngân hàng
63. Tài chính - Tiền tệ - Kho bạc
64. Tài chính - Tiền tệ - Tín dụng
65. Tài chính - Tín dụng
66. Tài chính kế toán
67. Tài chính kế toán các ngành sản xuất
68. Thống kê
69. Thống kê - Tin học
70. Thống kê kinh tế xã hội
II. Danh mục các ngành Đại học thuộc đối tượng ngành gần
1. Khuyến nông
2. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
3. Luật kinh tế
4. Lưu trữ học và quản trị văn phòng
5. Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế
6. Phát triển nông thôn
7. Quản lý công nghiệp
8. Quản lý đất đai
9. Quản lý hành chính
10. Quản lý nguồn lợi thủy sản
11. Quản lý nhà nước
12. Quản lý tài nguyên rừng
13. Quản lý tài nguyên và môi trường
14. Quản lý xã hội
15. Quản lý xây dựng
16. Quản trị bệnh viện
17. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
18. Quản trị khách sạn
19. Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
20. Quản trị văn phòng
21. Thương mại
III. Danh mục các ngành Đại học thuộc đối tượng ngành khác
Gồm các ngành đào tạo không thuộc mục (I) và (II)
IV. Các học phần bổ sung kiến thức dành cho đối tượng ngành gần (Mục I)
Khối lượng: 2 tín chỉ/ học phần
1. Kinh tế vĩ mô
2. Kinh tế vi mô
3. Quản trị học
4. Quản lý nhà nước về kinh tế
5. Kinh tế môi trường
V. Các học phần bổ sung kiến thức dành cho đối tượng ngành gần (Mục II)
Khối lượng: 2 tín chỉ/ học phần
1. Kinh tế vĩ mô
2. Kinh tế vi mô
3. Quản trị học
4. Quản lý nhà nước về kinh tế
5. Kinh tế môi trường
6. Kinh tế phát triển
7. Kinh tế công cộng
8. Lập và phân tích dự án